Bốn năm trở lại đây, sự xuất hiện của ông Đặng Thành Tâm (Chủ tịch Hội đồng quản trị Tập đoàn Đầu tư Sài Gòn - SGI) trong giới doanh nhân được nhìn nhận dưới góc độ như một người thành đạt, thâu tóm rất nhiều danh hiệu của nhiều tổ chức trao tặng, nhưng nổi bật nhất là danh hiệu người giàu nhất Việt Nam trên sàn chứng khoán.
Tuy nhiên thực tế với những diễn biến bất thường tại các dự án triển khai và được ông Tâm trình diễn trên giấy trong suốt mấy năm qua tại nhiều tỉnh thành trên cả nước chỉ phục vụ mục đích “bán lại cho chủ đầu tư khác nhằm hưởng chênh lệch”.
Tính đến nay, tổng số tiền đầu tư tại các dự án mà SGI đã công bố lên trên 16 tỉ USD, Nhìn nhận về tài chính đầu tư thì đây là một con số kỷ lục vì ngay cả việc thua lỗ của Vinashin thì tổng số nợ công bố lên đến 86 ngàn tỉ đồng, tức là chưa tới 5 tỷ USD.
Theo đánh giá của giới đầu tư, đây là con số ảo, hoàn toàn không có và cũng chưa có ai kiểm tra mà chỉ đơn thuần là công bố của ông Đặng Thành Tâm. Vì thực chất hầu hết các dự án mà SGI đã khởi công xây dựng từ trước đến nay đều không có vốn đầu tư.Hình thức là bằng các mối quan hệ cũng như lấy mác là có quan hệ với VIP, ông Tâm đã chạy dự án và chỉ khởi công nhưng không triển khai nằm im để tìm kiếm đối tác bán lại, hưởng chệnh lệch.
Chưa hết, ông Đặng Thành Tâm còn sang nước bạn Lào với chiêu bài hứa hẹn cho tiền hàng triệu USD để xin đất rồi khởi công dự án nhưng sau đó lại chờ để sang nhượng cho các doanh nghiệp khác.
Chúng tôi sẽ điểm qua một số dự án mà SGI cùng các doanh nghiệp con của ông Tâm đã đầu tư xem đã nằm trên giấy bao lâu rồi, trong ít số đó đã bị thu hồi giấy phép.
Ba dự án ở Quảng Ngãi, thu hồi hai
Tuy nhiên thực tế với những diễn biến bất thường tại các dự án triển khai và được ông Tâm trình diễn trên giấy trong suốt mấy năm qua tại nhiều tỉnh thành trên cả nước chỉ phục vụ mục đích “bán lại cho chủ đầu tư khác nhằm hưởng chênh lệch”.
Tính đến nay, tổng số tiền đầu tư tại các dự án mà SGI đã công bố lên trên 16 tỉ USD, Nhìn nhận về tài chính đầu tư thì đây là một con số kỷ lục vì ngay cả việc thua lỗ của Vinashin thì tổng số nợ công bố lên đến 86 ngàn tỉ đồng, tức là chưa tới 5 tỷ USD.
Theo đánh giá của giới đầu tư, đây là con số ảo, hoàn toàn không có và cũng chưa có ai kiểm tra mà chỉ đơn thuần là công bố của ông Đặng Thành Tâm. Vì thực chất hầu hết các dự án mà SGI đã khởi công xây dựng từ trước đến nay đều không có vốn đầu tư.Hình thức là bằng các mối quan hệ cũng như lấy mác là có quan hệ với VIP, ông Tâm đã chạy dự án và chỉ khởi công nhưng không triển khai nằm im để tìm kiếm đối tác bán lại, hưởng chệnh lệch.
Chưa hết, ông Đặng Thành Tâm còn sang nước bạn Lào với chiêu bài hứa hẹn cho tiền hàng triệu USD để xin đất rồi khởi công dự án nhưng sau đó lại chờ để sang nhượng cho các doanh nghiệp khác.
Chúng tôi sẽ điểm qua một số dự án mà SGI cùng các doanh nghiệp con của ông Tâm đã đầu tư xem đã nằm trên giấy bao lâu rồi, trong ít số đó đã bị thu hồi giấy phép.
Ba dự án ở Quảng Ngãi, thu hồi hai
Cũng như dự án Kiên Lương của Đặng Thị Hoàng Yến, các dự án của Đặng Thành Tâm ở Quảng Ngãi cũng đang "trùm mền" |
Báo chí trong nước đã đánh hơi được các vấn đề bất thường về tài chính ở các ngân hàng và doanh nghiệp của ông Tâm từ rất sớm:
(1) Nhóm lợi ích của ông Tâm là tiêu biểu cho mafia ngân hàng:
Ủy ban Kinh tế của Quốc hội đã công bố bản báo cáo kinh tế vĩ mô năm 2012 với nhiều nội dung đáng chú ý, trong đó có vấn đề cấu trúc sở hữu chồng chéo trong hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nay. “Mối quan hệ giữa ngân hàng thương mại cổ phần với các tập đoàn tư nhân ngày càng trở nên phức tạp. Nhiều ngân hàng có thể được sở hữu bởi rất nhiều công ty gia đình hoặc các thành viên gia đình vốn đồng thời lãnh đạo ở các doanh nghiệp khác”, báo cáo viết.
Và dẫn chứng cho mối quan hệ sở hữu trên, báo cáo của Ủy ban Kinh tế ghi chú: “Một ví dụ tiêu biểu cho trường hợp này là trường hợp của ông Đặng Thành Tâm với Ngân hàng Nam Việt (Navibank) và Ngân hàng Phương Tây (Western Bank)”.